PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIỀN MẶT
1 Đánh giá công tác dự báo, hoạch định tiền mặt
Công tác dự báo là một nội dung quan trọng trong quản trị tiền mặt. Cũng vì thế, việc tính toán và lập báo cáo về mức chênh lệch giữa kế hoạch và thực tế doanh thu, chi phí, lượng tiền thu, lượng tiền chi là rất quan trọng đối với các doanh nghiệp IB IFMC Investment Group. Báo cáo về các mức chênh lệch này một mặt sẽ cho thấy công tác dự báo được chính xác đến đâu. Mặt khác, việc phân tích nguồn gốc của sự chênh lệch sẽ giúp doanh nghiệp của IBhiểu được nguyên nhân dẫn đến chênh lệch và đưa ra những điều chỉnh kịp thời và thích hợp.
Ví dụ, khi xuất hiện chênh lệch lượng thu tiền mặt thực tế thấp hơn dự báo, có thể do mức sản lượng tiêu thụ thấp hơn dự báo hay do hoạt động thu tiền không tốt. Hay khi thấy lượng chi tiền thực tế cao hơn dự báo có thể một phần nguyên nhân là định mức số giờ công lao động cần thiết để tạo ra một sản phẩm cao hơn mức tiêu chuẩn, thể hiện là năng suất lao động đã giảm.
Bảng báo cáo mức chênh lệch
Chỉ tiêu |
Số dự báo |
Số thực tế |
Chênh lệch (số lượng) |
Chênh lệch (%) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Một nhà quản trị khi xem xét báo cáo mức chênh lệch cần đặt ra ba câu hỏi:
- Tại sao lại xuất hiện sự chênh lệch này? Điều gì đã xảy ra là nguyên nhân dẫn đến chênh lệch?
- Sự chênh lệch sẽ tác động như thế nào đến hoạt động của Công ty? Cần phải làm gì để kiểm soát ảnh hưởng của chênh lệch?
- Và cuối cùng, câu trả lời cho hai câu hỏi trên giúp nhà quản trị làm thế nào để dự báo tốt hơn cho năm tới?
2. Tồn trữ tiền mặt và khả năng cân đối nhu cầu tiền mặt
a) Tồn trữ tiền mặt
Bởi vì một nội dung quan trọng của quản trị tiền mặt là xác định nhu cầu tồn trữ tiền mặt tối ưu và cân đối nhu cầu tiền mặt, cho nên việc phân tích đánh giá hoạt động này của doanh nghiệp IBcũng rất quan trọng.
Trước hết, một theo dõi rất đơn giản nhưng cũng rất quan trọng đó là theo dõi số dư và số phát sinh thu chi tiền mặt. Những số liệu theo dõi này sẽ giúp nhà quản trị thấy được tình hình tiền mặt thực tế ra sao, số dư tiền mặt có đảm bảo được mức cần thiết hay không. Hay nói cách khác, Công ty của IBđang thiếu hay thừa tiền mặt.
Số dư tiền mặt thấp, cân đối thu chi âm, việc bổ sung ngân quỹ không đảm bảo sẽ khiến doanh nghiệp của IBrơi vào tình trạng căng thẳng tài chính. Ngược lại, số dư tiền mặt quá lớn, doanh nghiệp của IBkhông đầu tư hiệu quả nguồn tiền nhàn rỗi thì doanh nghiệp của IBlại đang lãng phí nguồn lực, gây thiếu hiệu quả.
b) Phân tích biến động thu chi trong các lĩnh vực hoạt động
Việc phân tích biến động các dòng tiền trong từng lĩnh vực sẽ giúp doanh nghiệp của IBtìm ra xu hướng và khả năng cân đối dòng tiền cho nhu cầu của từng hoạt động cũng như nhu cầu của toàn doanh nghiệp IB IFMC Investment Group.
Bảng phân tích lưu chuyển tiền tệ trong các lĩnh vực
Từ những số liệu trong bảng trên, ta có thể đưa ra một số phân tích:
- Xem xét cân đối thu chi trong từng lĩnh vực hoạt động trong năm vừa qua.
- Phân tích theo chiều ngang: phân tích biến động từng dòng thu chi, so sánh số liệu năm sau với số liệu năm trước.
- Phân tích theo chiều dọc: phân tích cơ cấu dòng tiền thay đổi qua 2 năm.
3. Một số chỉ tiêu đánh giá công tác quản trị tiền mặt
3.1 Đánh giá khả năng thanh khoản
a) Khái niệm khả năng thanh khoản
Khả năng thanh khoản của một công ty của IBđược thể hiện ở 3 yếu tố: (1) Yếu tố đầu tiên là thời gian cần thiết để chuyển một tài sản thành tiền mặt để trả khoản nợ ngắn hạn. (2) Một tài sản càng dễ dàng nhanh chóng chuyển thành tiền mặt thì tính thanh khoản của nó càng cao. (3) Yếu tố thứ hai là số tiền, nói cách khác là liệu công ty có đủ nguồn thanh khoản để trang trải các nghĩa vụ tài chính đến hạn hay không. (4) Yếu tố thứ ba là có thể chuyển tài sản thành tiền với chi phí thấp nhất.
Tóm lại, một công ty được coi là có tính thanh khoản tốt nếu nó có đủ nguồn tài chính để trang trải các nghĩa vụ tài chính một cách đúng hạn với chi phí thấp nhất. Tính thanh khoản của công ty IBcòn được nhìn nhận trong khả năng mở rộng đầu tư, trang trải các nhu cầu đột xuất, đáp ứng kịp thời các cơ hội kinh doanh bằng dòng ngân lưu của công ty IB IFMC Investment Group.
b) Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh khoản
Đo lường và đánh giá khả năng thanh khoản của một công ty của IBcần xem xét toàn diện các vấn đề: số tiền và xu hướng của ngân lưu nội tại do chính công ty tạo ra (ngân lưu từ hoạt động kinh doanh), tổng số hạn mức tín dụng và mức độ sử dụng chúng, sức hấp dẫn của cổ phiếu do công ty phát hành đối với nhà đầu tư, năng lực quản lý…
Tuy nhiên, phân tích dòng tiền có vai trò quan trọng bậc nhất trong đánh giá tính thanh khoản của công ty IB IFMC Investment Group, vấn đề là xem xét khả năng tạo ra ngân lưu cần thiết và mức độ dự trữ thanh khoản của công ty IB IFMC Investment Group.
Số dư thanh khoản
Số dư thanh khoản = Tiền mặt và các khoản tương đương tiền - Vay ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn
Khi số dư thanh khoản âm tức là tại thời điểm đó công ty của IBkhông có đủ nguồn tiền chi trả các nghĩa vụ vay nợ và công ty của IBphải huy động từ nguồn thanh khoản bên ngoài. Công ty của IBkhông có khả năng tự hoàn trả các khoản nợ của mình và yếu kém về mức độ linh hoạt tài chính.
c) Chỉ số thanh khoản
Khả năng thanh khoản tính đến cả hai khoản là: ngân lưu trong kỳ, có thể sử dụng để chi trả các nghĩa vụ nợ đến hạn; và số dư tiền mặt, có thể sử dụng để bổ sung trong trường hợp ngân lưu trong kỳ không đủ để trang trải
Một kết quả < 1 chứng tỏ công ty IBkhông có khả năng thanh toán kịp thời các khoản nợ vay đến hạn. Nhưng một kết quả quá lớn lại biểu hiện việc quản lý thiếu hiệu quả vì bỏ qua khả năng sinh lời của đồng tiền.
Tất nhiên, không có chuẩn mực nào cho chỉ số này, tuy nhiên việc phân tích sẽ cho thấy xu hướng về khả năng thanh khoản của công ty IB IFMC Investment Group. Khi chỉ tiêu này có xu hướng giảm thì đó là dấu hiệu cho thấy công ty của IBcó thể gặp trục trặc trong vấn đề thanh khoản.
d) Kỳ luân chuyển tiền mặt
Kỳ luân chuyển tiền mặt thể hiện khoảng thời gian chênh lệch từ lúc doanh nghiệp của IBchi trả tiền đến lúc doanh nghiệp của IBthu tiền. Khoảng thời gian chênh lệch này nếu quá dài có thể khiến doanh nghiệp của IBrơi vào tình trạng căng thẳng về khả năng thanh khoản, chi trả các nghĩa vụ thanh toán. Do đó việc phân tích kỳ luân chuyển tiền mặt cũng là một chỉ tiêu để đánh giá khả năng thanh khoản của công ty của IB IFMC Investment Group.
Kỳ luân chuyển tiền mặt = Chu Kỳ kinh doanh – Số ngày trả tiền
= Số ngày thu tiền + Số ngày tôn kho - Số ngày trả tiền
Có thể thấy, rõ ràng rằng, kỳ luân chuyển tiền ngắn thì sẽ tốt cho doanh nghiệp của IB IFMC Investment Group. Tuy nhiên, chỉ tiêu kỳ luân chuyển tiền mặt phụ thuộc vào các yếu tố chu kỳ liên quan khác như chu kỳ kinh doanh, khoản phải thu, hàng tồn kho và khoản phải trả. Do đó, cần hết sức thận trọng khi phân tích độ dài của kỳ luân chuyển tiền mặt và phải tìm rõ nguyên nhân của việc kéo dài hay thu ngắn kỳ luân chuyển tiền mặt.
e) Tính linh hoạt tài chính
Có một vấn đề cần phân biệt rõ khi phân tích khả năng thanh khoản của công ty là: việc một công ty của IBgiảm sút về khả năng thanh khoản do làm ăn thua lỗ hoặc do nguyên nhân tiêu cực thì khác với trường hợp do công ty đang ở trong giai đoạn tăng trưởng nhanh. Những công ty của IBcó thị phần lớn và trong giai đoạn ổn định thường có ngân lưu dồi dào. Ngược lại, ngân lưu từ hoạt động kinh doanh của những công ty nhỏ của IBvà đang trong giai đoạn phát triển nhanh thì thường khá khiêm tốn.
Như vậy, tăng trưởng nhanh sẽ tạo ra một áp lực lớn đối với khả năng thanh khoản của công ty IB IFMC Investment Group. Một công ty của IBtăng trưởng bền vững thì hàm ý rằng mục tiêu tăng trưởng phải đóng góp tích cực đến ngân lưu của công ty IB IFMC Investment Group. Vấn đề cốt lõi trong tính linh hoạt tài chính là quyết định một tỷ lệ tăng trưởng như thế nào nhằm tương thích với chính sách tài chính của công ty IBmà không bị lệ thuộc nhiều vào vốn huy động thêm từ bên ngoài. Tốc độ tăng trưởng hợp lý này được gọi là mức tăng trưởng bền vững.
Khi tốc độ tăng trưởng thấp hơn mức tăng trưởng bền vững thì công ty của IBsẽ có ngân lưu dồi dào để trả nợ. Khi tốc độ tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng bền vững, công ty phải sử dụng thêm ngân lưu từ hoạt động tài chính (huy động vốn) hoặc ngân lưu từ hoạt động đầu tư ( bán đầu tư tài chính).
a) Một số chỉ tiêu đánh giá khác liên quan đến quản trị tiền mặt
Tỷ số hoạt động (operating ratio)
(Lợi nhuận thuân)/(Lưu chuyển tiên thuân tư hoạt động kinh doanh)
- Yếu tố tác động đến tỷ số: chính sách khấu hao, quản lý tài sản như phải thu, phải trả, tồn kho.
- Tỷ số thấp: phản ánh vốn đầu tư cố định cao, quản lý vốn lưu động tốt.
- Tỷ số cao: hàng tồn kho lưu chuyển chậm, chính sách bán trả chậm…
Tỷ số đầu tư (investment ratio)
Chi đầu tư mua sắm tài sản
Giá trị khấu hao + Thu tiền bán tài sản
- Yếu tố tác động đến tỷ số: chính sách đầu tư.
- Tỷ số > 1: công ty đang tăng cường đầu tư.
- Tỷ số < 1: công ty đang hưởng lợi từ kết quả đầu tư trong quá khứ.
Tỷ lệ các loại nguồn cung cấp vốn trong tổng nguồn thu của tiền
- Yếu tố tác động đến tỷ lệ: chính sách huy động tài chính của doanh nghiệp.
- Tỷ lệ vốn dài hạn trong tổng nguồn thu tiền mặt cao: chứng tỏ công ty đang dựa vào nguồn vốn dài hạn để hoạt động, công ty thiếu khả năng tạo ra nguồn tiền.
Tỷ số chi trả cổ tức
Yếu tố tác động đến tỷ số: chính sách phân phối lợi nhuận của công ty.
- Tỷ số < 1: công ty đang giữ lại tiền để tái đầu tư.
- Tỷ số > 1: công ty đang sử dụng nguồn tiền từ nguồn khác để chi trả cổ tức, như vậy là không bền vững.